HÌNH THỂ CHỮ HÁN
一、汉字的形体演变Diễn biến hình thể chữ Hán:
(1)甲骨文 Chữ Giáp cốt (Giáp cốt văn):
(1)甲骨文 Chữ Giáp cốt (Giáp cốt văn):
又称为“殷墟文字”、“卜辞”、“�� �契”,是殷商时代刻在龟甲兽骨上的� ��字。19世纪末年在殷代都城遗址,今� ��南安阳被发现,是目前为止所发现的 最早的汉字样品。甲骨文中形声字约�� �27%,可见甲骨文已是相当成熟的文字� ��统。
Chữ Giáp cốt còn được gọi là "Ân Khư văn tự", "Bốc từ", "Ân Khế", là văn tự được khắc trên mai rùa hoặc xương thú vào thời Ân Thương. Được phát hiện vào cuối thế kỷ 19 tại di chỉ kinh đô nhà Ân, nay là An Dương (Hà Nam), là kiểu chữ Hán sớm nhất được phát hiện cho đến nay. Trong chữ giáp cốt, chữ Hình thanh chiếm 27%, điều đó cho thấy chữ giáp cốt là hệ thống văn tự tương đối hoàn chỉnh.
其特点有Đặc điểm của thể chữ này là:
线条细而长,折笔较方正。Đường nét nhỏ và dài, nét gập ngay ngắn.
结体不一,排列不齐。Kết cấu không thống nhất, to nhỏ khác nhau.
书写灵活,异体字多。Cách viết linh hoạt, chữ dị thể nhiều.


(2)金文 Chữ Kim (Kim văn):
商周时刻或铸在青铜器上的文字,又�� �“钟鼎文”。Chữ Kim là văn tự được khắc hoặc đúc trên đồ đồng thời Thương Chu, còn gọi là "Chung Đỉnh văn".
其特点有Đặc điểm của thể chữ này là:
线条粗而宽,折笔较圆转。Đường nét to rộng, nét gập hơi tròn.
结体较匀称、排列较整齐。Kết cấu khá thống nhất, kích cỡ đồng đều.
线条化、符号化渐多于象形性。Đườn g nét hoá, ký hiệu hoá nhiều hơn tính tượng hình.
形声字大量出现,但异体字仍多。Chữ hình thanh xuất hiện nhiều, nhưng chữ dị thể vẫn còn kh
Xem thêm tại đây
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét