兼语句: Câu kiêm ngữ
兼语句主要有以下几种:
Câu kiêm ngữ gồm có mấy loại dưới đây:
(1) 一般的兼语句。例如:
Câu kiêm ngữ thông thường. Ví dụ:
· 我们请王老师星期日跟我们一起到香�� �去玩儿。
· 阿里叫我告诉你这件事。
· 我们选安娜当我们的班长。
· 这件事使我很感动。
(2) 特殊的兼语句。例如:
Câu kiêm ngữ đặc biệt. Ví dụ:
· 大夫我们宿舍有一个同学病了,请你�� �看看。
· 小王,楼下有人来找你。
· 你听,外边是谁在唱歌?
· 是我送来了这封信。
兼语句的语法特点:
Đặc điểm của câu kiêm ngữ:
(1) 一般兼语句中第一个动词含有“使令�� �意义。这类动词常用的有“请”、“� ��”、“叫”、“使”、“派”、“劝 ”、“求”、“选”、“要求”、“�� �求”等,第二个动词是第一个动词的� ��果或目的。
Trong câu kiêm ngữ thông thường, động từ thứ nhất mang ý nghĩa “ cầu khiến ”. Các động từ thường dùng của loại câu này là : “请”、“让”、“叫”、“使”、�� �派”、“劝”、“求”、“选”、“� ��求”、“请求” , động từ thứ hai là kết quả hoặc là mục đích của động từ thứ nhất.
(2) 第一个动词后不能停顿,只能在兼语�� �边停顿,而且兼语后边可以插入其他� ��分。例如:
Sau động từ thứ nhất không thể ngưng ngắt câu, chỉ có thể ngưng ở sau kiêm ngữ, hơn nữa sau kiêm ngữ còn có thể chen vào thành phần khác. Ví dụ :
· 我请他明天晚上到我这儿来。
· 你叫小王立刻去接电话。
(3) 否定副词一般用在第一个动词前。例�� �:
Phó từ phủ định nói chung đặt ở trước động từ thứ nhất. Ví dụ:
· 他不让我们参加今天的晚会。
· 我们没请他来,使他自己来的。
只有表示阻止意义的 “别”、“不要” 等可以用在第二个动词前。例如:
Chỉ có “别”、“不要” biểu thị ý nghĩa ngăn cản có thể đặt trước động từ thứ hai. Ví dụ:
· 现在上课,请大家不要说话。
· 阅览室的报纸,请你们别拿出去。
(4) 能愿动词一般也放在第一个动词前。�� �如:
Động từ năng nguyện nói chung cũng đặt trước động từ thứ nhất. Ví dụ:
· 我想请他来作一个报告。
(5) 特殊的兼语句包括第一个动词是“有�� �的兼语句和第一个动词是“是” 的兼语句。
Câu kiêm ngữ đặc biệt bao gồm câu kiêm ngữ mà động từ thứ nhất là “有” và câu kiêm ngữ mà động từ thứ nhất là “是”.
Xem thêm tại đây
Thứ Tư, 27 tháng 3, 2013
短语—Đoản ngữ
短语
根据短语包含词语的多少可以把短语�� �为简单短语和复杂短语。简单短语的� ��部只有两个词,一种语法结构关系; 复杂短语的内部有三个或三个以上(�� �能很多)的词,并且词与词的结构层� ��和语法关系都比较复杂。
Căn cứ vào số lượng từ mà đoản ngữ chứa đựng là bao nhiêu có thể chia đoản ngữ thành đoản ngữ giản đơn và đoản ngữ phức tạp. Đoản ngữ đơn chỉ có 2 từ, một loại quan hệ kết cấu ngữ pháp; đoản ngữ phức tạp gồm có ba hay nhiều từ, hơn nữa tầng lớp kết cấu và quan hệ ngữ pháp của từ đều tương đối phức tạp.
还可以从结构和功能这两个角度对短�� �进行分类,因此就有短语的结构类型� ��功能类别 。从结构上划分短语指的是:根据短�� �内部两个词的语法结构关系划分短语� ��可以分为14种结构类型。
Chúng ta còn có thể phân loại đoản ngữ từ hai góc độ kết cấu và công năng của nó, do đó có loại hình kết cấu và loại công năng . Từ kết cấu của đoản ngữ ta phân chia đoản ngữ dựa vào: căn cứ theo quan hệ kết cấu ngữ pháp của đoản ngữ gồm 2 từ để phân chia đoản ngữ có thể chia thành 14 loại hình kết cấu.
主谓短语 : Đoản ngữ chủ vị
主谓短语由主语和谓语两部分构成,�� �语在前,谓语在后。两部分的关系是� ��述和被陈述的关系。例子:
Đoản ngữ chủ vị do hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ cấu thành,chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau. Quan hệ giữa hai bộ phận này là quan hệ trần thuật và được trần thuật. Thí dụ :
他写 你洗 我做
科技发达 国家富强 人民幸福
今天星期一 明天晴天 鲁迅绍兴人 这本书20元
主谓短语之间往往可以加进“是不是�� �,其结构性质不变。例:今天星期一--今天是不是星期一。(结构性质不变�� �
Giữa đoản ngữ chủ vị thường có thể thêm “是不是”, tính chất kết cấu của nó vẫn ko thay đổi. Thí dụ:
今天星期一--今天是不是星期一。(tính chất kết cấu không đổi)
动宾短语: Đoản ngữ động tân
也称“述宾短语”。动宾短语也是由�� �部分组成,前一部分是行为动作,后� ��部分是受动作支配的,前后两部分是 支配关系,前一部分为动语,后一部�� �为宾语。动宾短语中间往往可以加进� ��了、着、过”,加进以后,短语性质 不变。“了、着、过”总是附加的。�� �宾短语中间能否加“的”?不能。动� ��短语中间加“的”,短语性质马上就 会改变,变为偏正短语了。加“的”�� �偏正短语所特有的。动宾短语的核心� ��前边。例子:
Còn gọi là “đoản ngữ thuật tân”. Đoản ngữ động tân cũng do 2 bộ phận cấu thành, bộ phận trước là hành vi động tác, bộ phận sau chịu sự chi phối của động tác, giữa chúng là quan hệ chi phối, bộ phận trước là động từ, bộ phận sau là tân ngữ. Giữa đoản ngữ động tân có thể thêm “了、着、过”, sau khi thêm tính chất đoản ngữ không thay đổi. “了、着、过”luôn là thành phần phụ thêm. Giữa đoản ngữ động tân có thể thêm “的”không ? không thể. Giữa đoản ngữ động tân nếu thêm“的” thì tính chất đoản ngữ sẽ lập tức thay đổi, trở thành đoản ngữ thiên chính. Thêm“的” là điểm đặc biệt của đoản ngữ thiên chính. Trung tâm của đoản ngữ động tân ở phía trước.Thí dụ:
洗衣服 洗着(了、过)衣服(短语性质没变�� �(không thay đổi)
买衣服 买了(过)衣服(短语性质没变)(khô ng thay đổi)
洗衣服 洗的衣服(短语性质变了)(có thay đổi)
例子:盖房子 坐火车 抽烟 看书。
Xem thêm tại đây
根据短语包含词语的多少可以把短语�� �为简单短语和复杂短语。简单短语的� ��部只有两个词,一种语法结构关系; 复杂短语的内部有三个或三个以上(�� �能很多)的词,并且词与词的结构层� ��和语法关系都比较复杂。
Căn cứ vào số lượng từ mà đoản ngữ chứa đựng là bao nhiêu có thể chia đoản ngữ thành đoản ngữ giản đơn và đoản ngữ phức tạp. Đoản ngữ đơn chỉ có 2 từ, một loại quan hệ kết cấu ngữ pháp; đoản ngữ phức tạp gồm có ba hay nhiều từ, hơn nữa tầng lớp kết cấu và quan hệ ngữ pháp của từ đều tương đối phức tạp.
还可以从结构和功能这两个角度对短�� �进行分类,因此就有短语的结构类型� ��功能类别 。从结构上划分短语指的是:根据短�� �内部两个词的语法结构关系划分短语� ��可以分为14种结构类型。
Chúng ta còn có thể phân loại đoản ngữ từ hai góc độ kết cấu và công năng của nó, do đó có loại hình kết cấu và loại công năng . Từ kết cấu của đoản ngữ ta phân chia đoản ngữ dựa vào: căn cứ theo quan hệ kết cấu ngữ pháp của đoản ngữ gồm 2 từ để phân chia đoản ngữ có thể chia thành 14 loại hình kết cấu.
主谓短语 : Đoản ngữ chủ vị
主谓短语由主语和谓语两部分构成,�� �语在前,谓语在后。两部分的关系是� ��述和被陈述的关系。例子:
Đoản ngữ chủ vị do hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ cấu thành,chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau. Quan hệ giữa hai bộ phận này là quan hệ trần thuật và được trần thuật. Thí dụ :
他写 你洗 我做
科技发达 国家富强 人民幸福
今天星期一 明天晴天 鲁迅绍兴人 这本书20元
主谓短语之间往往可以加进“是不是�� �,其结构性质不变。例:今天星期一--今天是不是星期一。(结构性质不变�� �
Giữa đoản ngữ chủ vị thường có thể thêm “是不是”, tính chất kết cấu của nó vẫn ko thay đổi. Thí dụ:
今天星期一--今天是不是星期一。(tính chất kết cấu không đổi)
动宾短语: Đoản ngữ động tân
也称“述宾短语”。动宾短语也是由�� �部分组成,前一部分是行为动作,后� ��部分是受动作支配的,前后两部分是 支配关系,前一部分为动语,后一部�� �为宾语。动宾短语中间往往可以加进� ��了、着、过”,加进以后,短语性质 不变。“了、着、过”总是附加的。�� �宾短语中间能否加“的”?不能。动� ��短语中间加“的”,短语性质马上就 会改变,变为偏正短语了。加“的”�� �偏正短语所特有的。动宾短语的核心� ��前边。例子:
Còn gọi là “đoản ngữ thuật tân”. Đoản ngữ động tân cũng do 2 bộ phận cấu thành, bộ phận trước là hành vi động tác, bộ phận sau chịu sự chi phối của động tác, giữa chúng là quan hệ chi phối, bộ phận trước là động từ, bộ phận sau là tân ngữ. Giữa đoản ngữ động tân có thể thêm “了、着、过”, sau khi thêm tính chất đoản ngữ không thay đổi. “了、着、过”luôn là thành phần phụ thêm. Giữa đoản ngữ động tân có thể thêm “的”không ? không thể. Giữa đoản ngữ động tân nếu thêm“的” thì tính chất đoản ngữ sẽ lập tức thay đổi, trở thành đoản ngữ thiên chính. Thêm“的” là điểm đặc biệt của đoản ngữ thiên chính. Trung tâm của đoản ngữ động tân ở phía trước.Thí dụ:
洗衣服 洗着(了、过)衣服(短语性质没变�� �(không thay đổi)
买衣服 买了(过)衣服(短语性质没变)(khô ng thay đổi)
洗衣服 洗的衣服(短语性质变了)(có thay đổi)
例子:盖房子 坐火车 抽烟 看书。
Xem thêm tại đây
汉语口语语法 Ngữ pháp khẩu ngữ tiếng Hán
汉语口语语法

本书目录
第一章 序论
1.1 语法
1.2 汉语口语
1.3 语音
第二章 句子
2.1 概论
2.2 零句
2.3 整句的结构
2.4 主语、谓语的语法意义
2.5 逻辑的谓语
2.6 主语、谓语作为一问一答
2.7 整句由零句组成
2.8 主语的类型
2.9 谓语的类型
2.10 整句(S-P)做谓语
2.11 复合句
2.12 复杂句
2.13 兼语式
2.14 有计划的句子和无计划的句子
第三章 词和语素
3.1 总论
3.2 自由形式和黏着形式
3.3 节律方面
3.4 替换和隔断
3.5 词放在功能的框架里
3.6 词作为意义单位
3.7 词的同一性和语素的同一性
3.8 句法词的定义和测验
3.9 类似word的各种单位综合表
第四章 形态类型
4.1 总论
4.2 重叠
4.3 前缀
4.4 后缀
4.5 中缀
第五章 句法类型
5.1 总论
5.2 并列结构
5.3 主从结构
5.4 动宾(V-O)结构
5.5 连动式(V-V)
5.6 动补(V-R)结构
第六 章 复合词
6.1 复合词的性质和分类
6.2 主谓(S-P)复合词
6.3 并列复合词
6.4 主从复合词
6.5 动宾(V-O)复合词
6.6 动补(V-R)复合词
6.7 复杂的复合词
第 七章 词类:体词
7.1 词类总论
7.2 名词
7.3 专名
7.4 处所词
7.5 时间词
7.6 D-M复合词
7.7 N-L复合词
7.8 区别词(D)
7.9 量词(M)
7.10 方位词(L)
7.11 代名词
7.12 别种替代词
第八章 动词和其他词类
8.1 动词(包括形容词)
8.2 介词(K)
8.3 副词(H)
8.4 连词(J)
8.5 助词(P)
8.6 叹词(I)
参考书举要
后 记
Xem thêm tại đây
Sự khác nhau về ngữ pháp trong tiếng phổ thông và tiếng địa phuơng
Khi học tiếng phổ thông bạn không những phải nắm rõ về mặt ngữ âm,từ vựng còn phải hiểu rõ quy tắc đặt câu,tạo cụm từ,nắm vững các cách biểu đạt thông thường.Tiếng địa phương và tiếng phổ thông còn tồn tại khá nhiều những điểm khác biệt.
1.Mặt cấu tạo từ
a,tạo từ láy,lặp:
Trong 1 số tiếng địa phương cách láy,lặp từ rất phổ biến và ý nghĩa cũng rất phong phú.Ngoài những điểm tương đồng như tiếng phổ thông còn có những đặc trưng khác như:
-Trong đời sống hằng ngày một số danh từ đơn âm tiết được lặp với hình thức AA để biểu thị ý nghĩa “细小”、“喜爱”.Ví dụ:
碗——碗碗 杯——杯杯 手——手手
-Các danh từ được lặp dưới hình thức AA nếu thêm “(儿)的” đằng sau sẽ chuyển thành tính từ có tính miêu tả cao:
土——土土(儿)的 沙——沙沙(儿)的
-Tính từ đơn âm tiết được lặp với hình thức AA để nhấn mạnh thêm mức độ.
红——红红(儿)的 厚——厚厚(儿)的
b,từ láy,lặp
Trong tiếng phổ thông cũng có từ láy ,thường dùng sau các tính từ đơn âm tiết chỉ màu sắc,ánh sáng,mùi vị,khướu giác...để tạo nên 1 từ mới có tính chất miêu tả như “红艳艳”“臭烘烘”...Tuy nhiên trong tiếng địa phương từ láy lại được sử dụng rất nhiều biểu thị tính độc đáo,màu sắc đậm nhạt...Tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt sau:
-Phạm vi sử dụng rộng hơn,không những chỉ đi cùng với các tính từ đơn âm tiết chỉ màu sắc,ánh sáng,mùi vị,khướu giác...mà còn có thể đi với các tính từ đơn âm tiết khác để diễn tả 1 cách khá đa dạng về đặc điểm như:
短——短促促: chỉ sự cấp bách,vội vã.
觳——觳觫觫: miêu tả sự sợ hãi đển mức run rẩy.
空——空落落: miêu tả việc thất lạc trong hư vô.
战——战兢兢: miêu tả việc sợ hãi,lạnh lẽo mà run rẩy.
-Có thể ghép từ láy với 1 số danh từ,động từ đơn âm tiết để tạo thành tính từ như:
扑——扑豁豁: miêu tả dáng vẻ nôn nóng muốn lên trước.
奶——奶腥腥: miêu tả sữa đã có mùi hôi.
-Cùng 1 từ có thể mang nhiều từ láy khác nhau diễn tả các sắc thái ý nghĩa khác nhau:
明——明晃晃: miêu tả sự sáng đến chói mắt.
明——明旭旭: miêu tả ánh trăng chói lòa.
明——明粲粲: miêu tả sáng như trăng rằm.
明——明绕绕: miêu tả sáng đến loạn cả mắt.
明——明睹睹: miêu tả đôi mắt sáng trong.
c,Thêm từ “子”
Trong từ địa phương việc thêm ngữ tố “子” cũng không ít nhưng khác biệt với tiếng phổ thông như: 1 số từ trong tiếng phổ thông phải đi kèm với “子” nhưng tiếng địa phương lại không cần.ví dụ:
Xem thêm chi tiết tại đây
1.Mặt cấu tạo từ
a,tạo từ láy,lặp:
Trong 1 số tiếng địa phương cách láy,lặp từ rất phổ biến và ý nghĩa cũng rất phong phú.Ngoài những điểm tương đồng như tiếng phổ thông còn có những đặc trưng khác như:
-Trong đời sống hằng ngày một số danh từ đơn âm tiết được lặp với hình thức AA để biểu thị ý nghĩa “细小”、“喜爱”.Ví dụ:
碗——碗碗 杯——杯杯 手——手手
-Các danh từ được lặp dưới hình thức AA nếu thêm “(儿)的” đằng sau sẽ chuyển thành tính từ có tính miêu tả cao:
土——土土(儿)的 沙——沙沙(儿)的
-Tính từ đơn âm tiết được lặp với hình thức AA để nhấn mạnh thêm mức độ.
红——红红(儿)的 厚——厚厚(儿)的
b,từ láy,lặp
Trong tiếng phổ thông cũng có từ láy ,thường dùng sau các tính từ đơn âm tiết chỉ màu sắc,ánh sáng,mùi vị,khướu giác...để tạo nên 1 từ mới có tính chất miêu tả như “红艳艳”“臭烘烘”...Tuy nhiên trong tiếng địa phương từ láy lại được sử dụng rất nhiều biểu thị tính độc đáo,màu sắc đậm nhạt...Tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt sau:
-Phạm vi sử dụng rộng hơn,không những chỉ đi cùng với các tính từ đơn âm tiết chỉ màu sắc,ánh sáng,mùi vị,khướu giác...mà còn có thể đi với các tính từ đơn âm tiết khác để diễn tả 1 cách khá đa dạng về đặc điểm như:
短——短促促: chỉ sự cấp bách,vội vã.
觳——觳觫觫: miêu tả sự sợ hãi đển mức run rẩy.
空——空落落: miêu tả việc thất lạc trong hư vô.
战——战兢兢: miêu tả việc sợ hãi,lạnh lẽo mà run rẩy.
-Có thể ghép từ láy với 1 số danh từ,động từ đơn âm tiết để tạo thành tính từ như:
扑——扑豁豁: miêu tả dáng vẻ nôn nóng muốn lên trước.
奶——奶腥腥: miêu tả sữa đã có mùi hôi.
-Cùng 1 từ có thể mang nhiều từ láy khác nhau diễn tả các sắc thái ý nghĩa khác nhau:
明——明晃晃: miêu tả sự sáng đến chói mắt.
明——明旭旭: miêu tả ánh trăng chói lòa.
明——明粲粲: miêu tả sáng như trăng rằm.
明——明绕绕: miêu tả sáng đến loạn cả mắt.
明——明睹睹: miêu tả đôi mắt sáng trong.
c,Thêm từ “子”
Trong từ địa phương việc thêm ngữ tố “子” cũng không ít nhưng khác biệt với tiếng phổ thông như: 1 số từ trong tiếng phổ thông phải đi kèm với “子” nhưng tiếng địa phương lại không cần.ví dụ:
Xem thêm chi tiết tại đây
Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ hiện đại
PHẦN I – KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Bài 1. DANH TỪ 名词
1. Từ dùng biểu thị người hay sự vật gọi là danh từ. Nói chung ở trước danh từ ta có thể thêm vào số từ hay lượng từ nhưng danh từ không thể nhận phó từ làm bổ nghĩa. Một số ít danh từ đơn âm tiết có thể trùng lặp để diễn tả ý «từng/mỗi». Thí dụ: «人人» (mỗi người=每人), «天天» (mỗi ngày=每天), v.v... Phía sau danh từ chỉ người, ta có thể thêm từ vĩ «们» (môn) để biểu thị số nhiều. Thí dụ: 老师们 (các giáo viên). Nhưng nếu trước danh từ có số từ hoặc lượng từ hoặc từ khác vốn biểu thị số nhiều thì ta không thể thêm từ vĩ «们» vào phía sau danh từ. Ta không thể nói «五个老师们» mà phải nói «五个老师» (5 giáo viên).
2. Nói chung, danh từ đều có thể làm chủ ngữ, tân ngữ, và định ngữ trong một câu.
a/. Làm chủ ngữ 主语.
北京是中国的首都。= Bắc Kinh là thủ đô của Trung Quốc.
夏天热。= Mùa hè nóng.
西边是操场。= Phía tây là sân chơi.
老师给我们上课。= Giáo viên dạy chúng tôi.
b/. Làm tân ngữ 宾语.
小云看书。= Tiểu Vân đọc sách.
现在是五点。= Bây giờ là 5 giờ.
我们家在东边。= Nhà chúng tôi ở phía đông.
我写作业。= Tôi làm bài tập.
c/. Làm định ngữ 定语.
这是中国瓷器。= Đây là đồ sứ Trung Quốc.
我喜欢夏天的夜晚。= Tôi thích đêm mùa hè.
英语语法比较简单。= Ngữ pháp tiếng Anh khá đơn giản.
妈妈的衣服在那儿。= Y phục của má ở đàng kia.
3. Từ chỉ thời gian (danh từ biểu thị ngày tháng năm, giờ giấc, mùa, v.v...) và từ chỉ nơi chốn (danh từ chỉ phương hướng hoặc vị trí) cũng có thể làm trạng ngữ, nhưng nói chung các danh từ khác thì không có chức năng làm trạng ngữ. Thí dụ:
他后天来。= Ngày mốt hắn sẽ đến.
我们晚上上课。= Buổi tối chúng tôi đi học.
您里边请。= Xin mời vào trong này.
我们外边谈。= Chúng ta hãy nói chuyện ở bên ngoài.
Xem thêm chi tiết tại đây
Sơ lược về chữ Hán
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Hán ngữ là một ngôn ngữ thuộc ngữ tộc Hán-Tạng (Sino-Tibetan). Ngữ tộc này còn bao gồm hai nhánh lớn: Tạng-Miến (Tibeto-Burman) và Hán. Ngữ tộc Hán Tạng còn bao gồm các ngôn ngữ Thái và Nê-pal (Nepalese). Còn có một thuyết khác: Hán ngữ là ngôn ngữ độc lập trong đại ngữ tộc Indo-Sinitic. Ngữ tộc này còn bao gồm các ngôn ngữ: Thái, Tây Tạng, Miến Điện (Burmese), Mèo (Miao), Lolo, và các ngôn ngữ nhóm Mon-Khmer.
Tuy Hán ngữ nổi tiếng là một trong các ngôn ngữ cao niên nhất, nhưng chưa ai trả lời được Hán ngữ được bao nhiêu tuổi, vì câu hỏi lớn hơn về nguồn gốc của dân tộc này vẫn chưa giải đáp nổi.
Cứ theo truyền thuyết thì Phục Hi 伏 羲 (một ông vua truyền thuyết) khoảng 3000 năm trước Công Nguyên (= tcn) vì chứng kiến những ký hiệu huyền bí trên lưng con long mã xuất hiện nơi sông Hoàng Hà nên đã truyền một vị đại quan tên là Thương Hiệt 倉頡 tạo ra chữ viết. Cũng theo truyền thuyết, Phục Hi vẽ ra bát quái, coi như tiền thân của chữ viết. Còn Thương Hiệt là hữu sử quan của Hoàng Đế (cũng là ông vua truyền thuyết) chứ không phải của Phục Hi. Lại có một thuyết khác, gọi là «Thương Hiệt tác thư» 倉 頡 作 書 (Thương Hiệt sáng tác chữ viết): Thương Hiệt đã quan sát các hiện tượng thiên nhiên và bắt chước các dấu vết của động vật, cây cỏ, chim chóc, tinh tú mà tạo ra chữ Hán. Thông thường người ta chỉ nhắc đến Thương Hiệt mà bỏ sót Trở Tụng, tả sử quan của Hoàng Đế. Từ điển Từ Hải giảng nơi mục từ Trở Tụng rằng: «Thời của Hoàng Đế, Trở Tụng là quan tả sử, Thương Hiệt là quan hữu sử, cùng tạo ra văn tự; nhưng đời nay nhiều người biết có Thương Hiệt mà ít người biết có Trở Tụng.» (Hoàng Đế thời Trở Tụng vi tả sử, Thương Hiệt vi hữu sử, đồng tác văn tự; đãn kim thế đa tri hữu Thương Hiệt, tiển tri hữu Trở Tụng 黃 帝 時 沮 誦 為 左 史 , 倉 頡 為 右 史 , 同 作 文 字 ; 但 今 世 多 知 有 倉 頡 , 鮮 知 有 沮 誦 ). Từ điển Từ Hải còn trích dẫn Tứ Thể Thư Thế của Vệ Hằng 衛 恆 rằng: «Trở Tụng là sử quan của Hoàng Đế, là người đầu tiên tạo ra thư khế, quản lý vạn sự.» (Trở Tụng, Hoàng Đế sử, thuỷ tác thư khế, kỷ cương vạn sự 沮 誦 , 黃 帝 史 , 始 作 書 契 , 紀 綱 萬 事 ).
Văn tự Trung Quốc là một thành tựu văn hoá quan trọng đến nỗi tương truyền rằng khi hệ văn tự này hoàn thành thì ban đêm thần sầu quỉ khốc, sấm chớp nổi dậy, và ngũ cốc trên trời đổ xuống như mưa. Tất nhiên ngày nay rất hiếm người tin vào điều đó, nhưng sự thần bí hoá thành tựu này chẳng qua là đề cao tính chất quan trọng của nó. Văn tự là thành tựu quan trọng, bởi vì chữ viết và các dụng cụ ghi chép – dao khắc, bút, sơn, mực, lụa, thẻ tre (trúc giản), thẻ gỗ (mộc giản), giấy – đã giúp con người ghi nhớ sự việc trong lao động và sinh hoạt, nhưng quan trọng hơn cả là họ có thể ghi chép được quá khứ của mình cũng như lưu giữ các kiến thức và kinh nghiệm để truyền lại cho hậu nhân. Nhờ đó mà con người có lịch sử thành văn. Những bài học lịch sử và kiến thức cũng như sự minh triết của cổ nhân bao ngàn năm qua đã cải thiện con người hoang dã của hôm qua để thành người văn minh của hôm nay. Giả sử không có văn tự con người hẳn không biết quá khứ dằng dặc bao ngàn năm của mình. Một khi sau lưng chỉ là bóng tối, thì trước mặt hẳn không có triển vọng gì.
Xem thêm tại đây
Hư từ Hán-Việt
Hư từ Hán-Việt
Trong tiếng Việt, các từ Hán-Việt làm thành một lớp với những đặc điểm ngữ pháp riêng. Các từ tổ Hán-Việt tuy cũng chứa đựng những mối quan hệ cú pháp (đẳng lập hoặc chính phụ) rõ rệt không kém các từ tổ thuần Việt nhưng mối quan hệ cú pháp này chặt chẽ hơn nhiều. Mà một trong những nguyên nhân chính là cách đặt từ ngược (phụ trước, chính sau) so với các từ tổ thuần Việt. Có thể nêu ra một cặp ví dụ điển hình:
+ Xạ thủ Nguyễn Văn Ba (1) + Người bắn Nguyễn Văn Ba (2)
Rõ ràng ở đây, (1) chỉ có thể được hiểu theo một cách còn (2) lại có hai cách hiểu.
Qua đó, chúng ta có thể thấy, từ Hán-Việt không gây mâu thuẫn trong cách hiểu, còn từ thuần Việt, nếu không có ngữ cảnh xác định thì dễ gây hiểu nhầm. Do tính chất chặt chẽ của mối quan hệ cú pháp này của từ Hán-Việt nên chúng thường được dùng làm từ ngữ chuyên môn hay thuật ngữ khoa học...
Đặc điểm của loại hình đơn lập âm tiết tính của tiếng Hán và tiếng Việt đã cho phép tiếng Việt tiếp thu các yếu tố gốc Hán không những với tư cách là đơn vị từ vựng mà còn cả với tư cách là những công cụ ngữ pháp. Theo GS. Nguyễn Tài Cẩn, trong số các hư từ tiếng Việt hiện nay có tới 1/3 là hư từ gốc Hán. Ví dụ:
1. Phó từ
Có thể chia các phó từ thành các tiểu loại sau:
1.1. Phó từ chỉ trình độ
Biểu thị mức độ cao của một trạng thái hoặc tính chất nào đó của sự vật (hay, phó từ trình độ biểu thị ý nghĩa quan hệ về trình độ). Nó có vai trò hạn định cho tính từ trong câu: tối, tuyệt, cực, quá, thực, thậm, quả...
1.2. Phó từ chỉ phạm vi
Biểu thị ý nghĩa quan hệ phạm vi của hành động, tính chất của sự vật: chỉ, thuần, nhất luật, nhất nhất, cơ hồ, tự (tựa) hồ, độc, duy, bất quá, chuyên...
1.3. Phó từ thời gian
Ví dụ: đương, lập tức, tức khắc
1.4. Phó từ biểu thị sự tiếp diễn, sự lặp lại
Ví dụ: tái, thường, thường thường...
1.5. Phó từ ngữ khí biểu thị ngữ khí nghi vấn hoặc ước đoán.
Các phó từ này thường đi kèm động từ hoặc tính từ để nhấn mạnh hành động, tính chất. Ví dụ: khả, há, lẽ nào...
1.6. Phó từ chỉ các ý nghĩa tình thái biểu thị tình thái chủ quan, khách quan hoặc diễn biến bất thường
Ví dụ: đương nhiên, dĩ nhiên, hiển nhiên, hốt nhiên, bỗng nhiên, đột nhiên...
1.7. Phó từ khẳng định và phủ định
Xem thêm tại đây
Trong tiếng Việt, các từ Hán-Việt làm thành một lớp với những đặc điểm ngữ pháp riêng. Các từ tổ Hán-Việt tuy cũng chứa đựng những mối quan hệ cú pháp (đẳng lập hoặc chính phụ) rõ rệt không kém các từ tổ thuần Việt nhưng mối quan hệ cú pháp này chặt chẽ hơn nhiều. Mà một trong những nguyên nhân chính là cách đặt từ ngược (phụ trước, chính sau) so với các từ tổ thuần Việt. Có thể nêu ra một cặp ví dụ điển hình:
+ Xạ thủ Nguyễn Văn Ba (1) + Người bắn Nguyễn Văn Ba (2)
Rõ ràng ở đây, (1) chỉ có thể được hiểu theo một cách còn (2) lại có hai cách hiểu.
Qua đó, chúng ta có thể thấy, từ Hán-Việt không gây mâu thuẫn trong cách hiểu, còn từ thuần Việt, nếu không có ngữ cảnh xác định thì dễ gây hiểu nhầm. Do tính chất chặt chẽ của mối quan hệ cú pháp này của từ Hán-Việt nên chúng thường được dùng làm từ ngữ chuyên môn hay thuật ngữ khoa học...
Đặc điểm của loại hình đơn lập âm tiết tính của tiếng Hán và tiếng Việt đã cho phép tiếng Việt tiếp thu các yếu tố gốc Hán không những với tư cách là đơn vị từ vựng mà còn cả với tư cách là những công cụ ngữ pháp. Theo GS. Nguyễn Tài Cẩn, trong số các hư từ tiếng Việt hiện nay có tới 1/3 là hư từ gốc Hán. Ví dụ:
+ Hán-Việt: nhân, tuy, do...
+ Hán-Việt Việt hoá: cùng – cộng (共); bèn – tiên (便); vì – vi (為)...
Theo thống kê khảo sát số lượng hư từ gốc Hán theo âm Hán-Việt hiện đang hoạt động trong tiếng Việt thì có 97 phó từ, 20 giới từ và 30 liên từ.+ Hán-Việt Việt hoá: cùng – cộng (共); bèn – tiên (便); vì – vi (為)...
1. Phó từ
Có thể chia các phó từ thành các tiểu loại sau:
1.1. Phó từ chỉ trình độ
Biểu thị mức độ cao của một trạng thái hoặc tính chất nào đó của sự vật (hay, phó từ trình độ biểu thị ý nghĩa quan hệ về trình độ). Nó có vai trò hạn định cho tính từ trong câu: tối, tuyệt, cực, quá, thực, thậm, quả...
1.2. Phó từ chỉ phạm vi
Biểu thị ý nghĩa quan hệ phạm vi của hành động, tính chất của sự vật: chỉ, thuần, nhất luật, nhất nhất, cơ hồ, tự (tựa) hồ, độc, duy, bất quá, chuyên...
1.3. Phó từ thời gian
Ví dụ: đương, lập tức, tức khắc
1.4. Phó từ biểu thị sự tiếp diễn, sự lặp lại
Ví dụ: tái, thường, thường thường...
1.5. Phó từ ngữ khí biểu thị ngữ khí nghi vấn hoặc ước đoán.
Các phó từ này thường đi kèm động từ hoặc tính từ để nhấn mạnh hành động, tính chất. Ví dụ: khả, há, lẽ nào...
1.6. Phó từ chỉ các ý nghĩa tình thái biểu thị tình thái chủ quan, khách quan hoặc diễn biến bất thường
Ví dụ: đương nhiên, dĩ nhiên, hiển nhiên, hốt nhiên, bỗng nhiên, đột nhiên...
1.7. Phó từ khẳng định và phủ định
Xem thêm tại đây
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)